Đái buốt ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn máu. Khiến cho nước tiểu chuyển từ màu vàng sang màu hồng hay màu nâu. Theo bác sĩ chuyên khoa thì đây là dấu hiệu của các bệnh về đường tiết niệu cũng như một số bệnh lây truyền qua đường tình dục. Tuy nhiên, là bệnh gì cũng đều gây nguy hại đến sức khỏe của người bệnh.
Đái buốt ra máu là bệnh gì?
Vốn dĩ nước tiểu có màu trắng trong hoặc hơi vàng. Khi máu lẫn trong nước tiếu sẽ khiến cho nước tiểu biến thành màu đỏ hoặc vàng nâu.
Thông thường, đi tiểu ra máu chỉ xuất hiện ở những người bị mắc các bệnh về đường tiết niệu như: viêm đường tiết niệu; viêm bàng quang, viêm sỏi thận…Các bệnh lý này không gây nguy hại đến tính mạng. Tuy nhiên, sinh hoạt, công việc hàng ngày cũng như sức khỏe, khả năng sinh sản của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vì thế, biết được chính xác bệnh sẽ giúp cho việc điều trị nhanh chóng đạt kết quả. Vậy đái buốt ra máu là bệnh gì? Câu trả lời sẽ được giải đáp ngay dưới đây.
>> Tìm hiểu ngay: Tiểu ra máu ở nữ là bệnh gì?
Đái buốt ra máu- triệu chứng của nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Đây là bệnh lý phổ biến nhất gây nên triệu chứng đi tiểu ra máu. Khi đường tiết niệu bị viêm nhiễm, vi khuẩn sẽ nhanh chóng tấn công vào sâu bên trong. Khiến cho đường tiết niệu bị tổn thương nghiêm trọng. Dẫn đến hiện tượng đi đái ra máu.
Ngoài triệu chứng đi tiểu ra máu, người bệnh còn gặp thêm các triệu chứng khác đi kèm như:
- Thường xuyên tiểu buốt và tiểu rắt
- Vùng thắt lưng bị đau
- Bị sốt cao và ớn lạnh
Sỏi đường tiết niệu gây tiểu ra máu
Tiểu ra máu là triệu chứng điển hình của bệnh sỏi đường tiết niệu. Một khi bị mắc các bệnh sỏi ở đường tiết niệu như: Sỏi thận; sỏi bàng quang… Một khi di chuyển, các viêm sỏi tồn tại ở đường tiết niệu sẽ khiến lớp niêm mạc này tại đây bị tổn thương, gây chảy máu.
Hệ tiết niệu có khối u
Đi đái ra máu là bệnh gì? Theo các bác sĩ chuyên khoa đây là dấu hiệu cho thấy hệ tiết niệu của bạn đang cơ khối u như: U thận; u bàng quang…
Khi bị mắc các bệnh liên quan đến khối u. Người bệnh sẽ thấy bản thân mình có các triệu chứng:
- Đái ra máu
- Cơ thể thường xuyên mệt mỏi
- Vùng hạ vị bị đau tức
- Bị sút cân
- Có cảm giác không muốn ăn
Lúc mới bị mắc bệnh, người bệnh khi đi tiểu chỉ là ra máu vi thể. Tuy nhiên, bệnh nặng, các khối u ngày một to ra. Chúng sẽ di căn sang các cơ quan khác khiến người bệnh đi đái ra máu đại thể.
Tiếu ra máu do viêm cầu thận bị tổn thương
Bệnh lý này thường gặp ở những người bị mắc bệnh đái tháo đường hoặc viêm mạch thận.
Đái ra máu là dấu hiệu điển hình của bệnh. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà lượng máu có trong nước tiểu có nhiều hay ít.
Tiểu ra máu ở nam do viêm tuyến tiền liệt
Viêm tuyến tiền liệt là một trong những bệnh tuyến tiền liệt có tỷ lệ nam giới mắc bệnh cao.
Ngoài triệu chứng đi tiểu ra máu, người bệnh còn có các triệu chứng:
- Thường xuyên muốn đi tiểu
- Đi tiểu nhiều lần
- Mỗi lần tiểu thường bị tiểu khó, tiểu buốt và tiểu rắt
- Thời gian đầu, lượng máu có trong nước tiểu ít. Sau bệnh nặng, lượng máu sẽ ra nhiều, khiến nước tiểu có màu hồng đậm.
>> Xem ngay: Đi tiểu xong bị buốt
Nước tiểu máu đỏ ở nữ dấu hiệu viêm niệu đạo
Viêm niệu đạo là tình trạng ống niệu đạo ở nữ giới bị viêm nhiễm. Tiếu ra máu, tiểu rắt, tiểu khó là dấu hiệu điển hình của bệnh.
Vệ sinh cô bé hàng ngày sai cách; quan hệ tình dục không an toàn; nhịn tiểu thường xuyên… là các nguyên nhân gây ra bệnh lý này.
Viêm niệu đạo nếu như không điều trị sớm. Người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị viêm nhiễm phụ khoa diện rộng. Dễ bị mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Vì thế, khi thấy bản thân có các triệu chứng:
- Đái ra máu
- Tiểu nhiều lần
- Đau buốt khi đi tiểu
- Nước tiểu có mùi khai
- Dịch âm đạo tiết ra nhiều
- Vùng kín bị sưng tấy đỏ
Chị em tuyệt đối không được chủ quan và coi thường. Cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ tiến hành thăm khám và điều trị.
Bệnh đi tiểu ra máu ở trẻ em do viêm bàng quang
Viêm bàng quang là bệnh lý không hiếm gặp ở trẻ nhỏ. Việc vệ sinh vùng kín cho trẻ không sạch sẽ khiến vi khuẩn gây bệnh tấn công từ lỗ hậu môn sang lỗ niệu đạo khiến trẻ bị viêm nhiễm.
Trẻ không chỉ bị tiểu ra máu, mà trong quá trình đi tiểu trẻ còn gặp khó khăn như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ngắt quãng.
Viêm bàng quang nếu như không được phát hiện và điều trị sớm, điều trị đúng phương pháp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của sau này của trẻ.
Như vậy, chúng ta có thể thấy đái ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì thế, chúng ta không được chủ quan và coi thường. Khi gặp phải các triệu chứng nêu trên hãy nhanh chân đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tiến hành thăm khám và điều trị.
Bên cạnh đó, để phòng tránh hiện tượng đái ra máu. Các bạn nên:
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
- Không nên nhịn tiểu
- Quan hệ tình dục an toàn và chung thủy
- Vệ sinh vùng kín đúng cách nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục, trong chu kỳ kinh
- Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
- Thăm khám nam khoa- phụ khoa định kỳ
- Trong quá trình điều trị cần tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa
- Không nên mua bất cứ loại thuốc hay áp dụng phương pháp nào để điều trị
Hy vọng với những gì mà bài viết vừa chia sẻ ở sẽ giúp các bạn giải đáp được thắc mắc “đái ra máu là bệnh gì”. Nếu còn vấn đề nào cần giải đáp các bạn đừng ngần ngại kích vào "bác sĩ tư vấn miễn phí" để được giải đáp nhé.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét