Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu – nỗi lo lắng không của riêng ai, đừng nghĩ rằng mình không thể mắc lậu, bởi bệnh lậu có thể gặp ở mọi đối tượng ở mọi độ tuổi khác nhau, lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu lây qua những con đường nào?

benh-lau-lay-qua-con-duong-nao

Bệnh lậu là và dấu hiệu nhận biết

Bệnh lậu là một trong những bệnh lý nguy hiểm gặp ở nhiều đối tượng, tỷ lệ mắc bệnh sẽ càng cao hơn khi bệnh nhân có nhiều bạn tình, có quan hệ tình dục sớm, thường xuyên gái hệ với gái mại dâm, hành nghề gái mại dâm,...Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu giai đoạn đầu khá điển hình; những biểu hiện đầu tiên xuất hiện sau khoảng từ 3-5 ngày quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng mắc bệnh.

  • Đi tiểu đau buốt: do sự tấn công của vi khuẩn lậu đến các tổ chức trong niệu đạo gây ra tình trạng viêm niệu đạo cấp tính. Do đó, người bệnh khi bị lậu thường có biểu hiện đầu tiên đó chính là đi tiểu đau buốt, tiểu khó, tiểu đau, đi tiểu mà cảm giác châm chích, buốt tận óc.
  • Tiểu ra máu ra mủ: do sự tấn công gây viêm niêm mạc ở niệu đao; khi dòng nước tiểu ra ngoài có sự ma sát xảy ra tình trạng xuất hiện nước tiểu có lẫn máu, mủ khi đi tiểu.
  • Các triệu chứng toàn thân khác bao gồm sốt, mệt mỏi kéo dà

Bệnh lậu lây truyền qua những con đường nào?

Bệnh lậu là một bệnh có đa dạng con đường lây nhiễm, nhiều người chỉ nghĩ rằng chúng lây truyền qua quan hệ tình dục. Điều này đúng nhưng chưa đủ, ngoài con đường tình dục thì bệnh lậu còn lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Những con đường lây truyền bệnh lậu bao gồm:

  • Quan hệ tình dục: có đến trên 90% tỷ lệ bệnh nhân nhiễm lậu do quan hệ tình dục không an toàn thông qua: quan hệ qua đường sinh dục, đường miệt hay hậu môn. Quan hệ tình dục với gái mại dâm; người có đời sống tình dục không lành mạnh; không sử dụng bao cao su. Do niêm mạc ở bộ phận sinh dục tương đối mỏng; nên chỉ cần có tác động mạnh cũng có thể gây trầy xức. Đồng thời, cơ quan này rất ẩm ướt nên vi khuẩn lậu dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.
  • Lây truyền gián tiếp qua vật trung gian: Sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh sẽ tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Bao gồm: nhà vệ sinh, khăn mặt, son môi, bàn chải…
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Thai phu khi mang thai bị nhiễm lậu sẽ có nguy cơ lây cho bé; khiến trẻ khi sinh ra dễ mắc bệnh lậu ở mắt.

Cách phòng tránh bệnh lậu

Để phòng tránh bệnh lậu; cách tốt nhất là chúng ta cần tuân thủ một số điều sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn: hay chú ý vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ quan hệ sử dụng các biện pháp bảo vệ như sử dụng bao cao su. Thực hiện đời sống tình dục lành mạnh; chung thủy một vợ - một chồng.
  • Trang bị những kiến thức về quan hệ tình dục an toàn, kiến thức giới tính để tránh mắc bệnh xã hội cũng như bệnh lậu
  • Khám sức khỏe phụ khoa, nam khoa định kỳ nếu bạn đã từng có quan hệ với các đối tượng có nguy cơ cao mắc lậu hay bất cứ bệnh xã hội nào.

Các câu hỏi liên quan

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Câu trả lời là bệnh lậu có lây qua đường ăn uống; nếu như bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân; như thìa đũa, ăn chung bát sử dụng chung 1 cái tăm, chỉ nha khoa; sau khi ăn với các đối tượng đã bị bệnh lậu ở miệng thì bạn hoàn toàn có nguy cơ bị mắc bệnh. Do đó, hãy chú ý không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với những người lạ; để tầm soát tốt các bệnh lý này.

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Câu trả lời là có. Đây là một trong những con đường lây truyền qua quan hệ tình dục bằng đường miệng; những nụ hôn sâu với người bị lậu ở miệng. Do đó, hãy chú ý nếu bạn đang nghi ngờ mình bị lậu miệng; hoặc có người thân mắc bệnh hãy chú ý để tránh lây nhiễm.

Bệnh lậu có lây qua quần áo không?

Bệnh lậu có lây qua quần áo; nếu như bạn sử dụng chung đồ lót với người bệnh thì bạn hoàn toàn có khả năng nhiễm bệnh lậu. Do đó, nếu như bạn đã mắc lậu; gia đình có người mắc bệnh lậu; hãy để riêng đồ dùng cá nhân, bao gồm cả quần áo, giặt riêng để tầm soát bệnh.

Như vậy, bệnh lậu là một bệnh có con đường lây nhiễm đa dạng; có khả năng lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Do đó, hãy chú ý tầm soát bệnh lý này thật tốt; chú ý đi khám chuyên khoa sớm để có thể chữa trị cũng như ngăn ngừa khả năng lây nhiễm sang những người xung quanh.

>> Chat với bác sĩ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.

ĐĂNG KÝ KHÁM TRỰC TUYẾN

Giảm ngay 30% phí trị liệu hoặc tiểu phẫu cho 50 người đăng kí đầu tiên

Đặt lịch hẹn khám

Câu hỏi thường gặp

Tổng hợp những câu hỏi thường gặp nhất dành cho bệnh nhân cũng như người mới khám

Tôi cần mang theo những gì cho cuộc hẹn bác sĩ?

Tôi có thể đặt hẹn khám như thế nào?

Tôi sẽ gặp bác sĩ khám nào?

Tôi sẽ mất thời gian bao lâu?

Tôi có thể sử dụng hình thức thanh toán nào?

Cần chuẩn bị gì trước khi khám sức khỏe định kỳ?

Phòng khám đa khoa quốc tế medisan

clock

Giờ làm việc

Thứ 2 8h00 - 20h30
Thứ 3 13h30 - 20h30
Thứ 4 8h00 - 20h30
Thứ 5 13h30 - 20h30
Thứ 6 8h00 - 20h30
Thứ 7, CN 8h30 - 12h30

Tìm kiếm Blog này

  • ()
video giới thiệu

Tại sao khách hàng chọn chúng tôi ?

Việc mang tới dịch vụ hoàn hảo, môi trường thoải mái cho người bệnh luôn là mục tiêu mà chúng tôi theo đuổi. Trong đó điều mà chúng tôi quan tâm hàng đầu chính là sự an toàn của người bệnh.

Đội ngũ chuyên gia & bác sĩ hàng đầu Việt Nam

Đội ngũ chuyên gia & bác sĩ hàng đầu Việt Nam

Môi trường khám chữa bệnh chất lượng cao

Môi trường khám chữa bệnh chất lượng cao

Sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến nhất

Sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến nhất

Phục vụ tận tình trước và sau chữa trị

Phục vụ tận tình trước và sau chữa trị

Đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm

Được thăm khám và điều trị bởi các bác sĩ giỏi, có kinh nghiệm và được tư vấn kĩ lưỡng trước khi điều trị

Khách hàng cảm nhận về chúng tôi

Hãy xem những nhận xét của các bệnh nhân đã từng khám và điều trị tại phòng khám đa khoa quốc tế Medisan

Subscribe Us

@ Bản quyền thuộc về Caren Hà nội Chia sẻ bởi Blogspotdep

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Bạn đang cần được tư vấn ?

Cài thẻ H1 cho trang chủ

Hotline tư vấn:

1800 6750

Địa chỉ phòng khám:

Quảng cáo

Popular Posts

Bình luận Facebook