Các cơ quan của hệ tiết niệu đều có khả năng bị viêm nhiễm; dẫn đến tình trạng viêm đường tiết niệu. Căn bệnh này xảy ra rất nhiều ở nữ giới, và xảy ra thường xuyên hơn so với nam giới. Vậy viêm đường tiết niệu có tự khỏi không? Cùng tìm hiểu các kiến thức về bệnh viêm đường tiết niệu qua bài viết sau!
Viêm đường tiết niệu nữ là gì?
Viêm đường tiết niệu là tình trạng các loại vi khuẩn; nấm hại tấn công đường tiết niệu gây ra viêm nhiễm. Viêm nhiễm có thể xuất hiện tại thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, sau đó lan rộng ra các cơ quan khác của hệ bài tiết.
Viêm đường tiết niệu đặc biệt dễ xuất hiện ở nữ giới. Điều này là do cấu tạo niệu đạo ở nữ giới ngắn hơn so với nam giới, đồng thời cũng gần hậu môn hơn. Chính điều này đã khiến cho vi khuẩn có cơ hội tấn công vào niệu đạo của nữ giới một cách dễ dàng.
Viêm đường tiết niệu có khả năng gây ra nhiều biến chứng và làm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của chị em phụ nữ.
Triệu chứng viêm đường tiết niệu
Khi bị viêm đường tiết niệu người bệnh thường gặp phải các triệu chứng dưới đây:
Tiểu rắt
Tuy luôn có cảm giác buồn tiểu và chỉ muốn đi tiểu, xong người bệnh lại tiểu ra một lượng nước tiểu rất ít. Ngay khi rời nhà vệ sinh, người bệnh có thể đã muốn quay trở lại ngay.
Tiểu buốt
Khi đi tiểu, người bệnh cảm thấy đau đớn như bị kim châm; càng rặn tiểu sẽ càng cảm thấy đau nhiều hơn.
Màu nước tiểu
Khi bị viêm đường tiết niệu; nước tiểu thải ra có thể chuyển sang màu hồng do lẫn máu, chuyển sang màu đen hoặc màu đục.
Đau bụng dưới
Nếu bị mắc viêm cầu thận thì bạn sẽ có triệu chứng đau bụng dưới. Điều này là do tình trạng vi khuẩn lây lan đến dạ con gây ra. Cơn đau bụng dưới thường âm ỉ và đi kèm cảm giác nóng rát.
Suy nhược cơ thể
Tình trạng nhiễm khuẩn sẽ khiến cho cơ thể bị suy nhược. Lúc này người bệnh dễ cảm thấy ớn lạnh, buồn nôn và nôn, đau lưng, mỏi mệt...
Viêm đường tiết niệu nữ nguy hiểm ra sao?
Không chỉ gây ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày; chị em viêm đường tiết niệu còn gặp phải những biến chứng nguy hiểm sau:
- Gây ra tình trạng tắc vòi trứng, làm tăng nguy cơ hiếm muộn vô sinh.
- Khiến phụ nữ mang thai bị sảy thai hoặc sinh non.
- Lây lan ra các bộ phận khác của đường tiết niệu; gây viêm bể thận cấp tính hoặc mãn tính, viêm thận và suy thận...
- Khiến người bệnh bị đau khi quan hệ tình dục, làm hứng thú tình dục suy giảm.
- Nếu không được điều trị, bệnh trở nặng có thể dẫn tới tình trạng nhiễm trùng máu, áp xe hóa…, thậm chí làm tăng nguy cơ tử vong.
Đây là lý do mà bạn không nên chủ quan với bệnh viêm đường tiết niệu. Việc tiến hành thăm khám từ sớm sẽ giúp bạn nâng cao hiệu quả điều trị và sớm thoát khỏi căn bệnh này.
Viêm đường tiết niệu khi mang thai
Phụ nữ mang thai rất dễ bị bệnh viêm đường tiết niệu và thường mắc phải căn bệnh này khi bước vào tháng thứ tư của thai kỳ. Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai dễ bị mắc viêm đường tiết niệu là do:
- Phụ nữ mang thai bị mất nước, khiến số lần đi tiểu giảm, làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn.
- Thai nhi lớn dần, chèn ép bàng quang; khiến chị em không kiểm soát được quá trình tiểu tiện. Nước tiểu ứ đọng trong ống tiết niệu khiến tác nhân gây hại có môi trường thích hợp để sinh sôi và gây viêm nhiễm.
Viêm đường tiết niệu gây ra rất nhiều tác hại đối với phụ nữ mang thai. Có thể kể đến như sau:
- Khiến viêm nhiễm lây lan sang các cơ quan tiết niệu như niệu quản, bàng quang, thận…
- Khiến niệu đạo xuất hiện vết sẹo và bị hẹp.
- Dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng máu, áp xe thận…
- Khiến thai phụ dễ gặp phải tình trạng tiền sản giật và tán huyết.
- Làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, trẻ sinh ra dễ bị nhiễm trùng sơ sinh.
Với những ảnh hưởng nguy hại kể trên; chị em tốt nhất nên khám sức khỏe thai kỳ; đồng thời xét nghiệm nước tiểu thường xuyên. Nếu phát hiện bệnh, hãy sớm cùng bác sĩ lên phương án điều trị!
Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?
Viêm đường tiết niệu là căn bệnh xuất hiện do do nấm, vi khuẩn, virus tấn công và gây viêm. Vì các nhân gây hại không thể tự bị tiêu diệt nên căn bệnh này không thể tự khỏi. Nếu vẫn giữ tâm lý chủ quan, bạn có thể khiến tình hình bệnh trở nên xấu hơn, khiến sức khỏe bị đe dọa trầm trọng.
Điều trị viêm đường tiết niệu
Tây y và đông y đều có những biện pháp điều trị khác nhau; tương ứng với từng nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu.
Điều trị bằng Đông y
Đông y chú trọng điều trị bệnh bằng cách tác động vào tận gốc. Các bài thuốc đông y đều sử dụng những nguyên liệu thảo dược thiên nhiên có khả năng lợi tiểu, diệt khuẩn. Không những thế; những vị thuốc này còn giúp bồi bổ khí huyết, bổ thận và dưỡng âm hiệu quả. Tuy nhiên hiệu quả của thuốc đông y chỉ có được nếu bạn kiên trì áp dụng loại thuốc này qua thời gian.
Điều trị bằng Tây y
Thuốc điều trị viêm đường âm đạo bằng Tây y chủ yếu là thuốc kháng sinh. Khi dùng thuốc bạn phải dùng đúng theo chỉ dẫn của bác sỹ, nếu không sẽ xảy ra nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, thuốc tây y tuy có tác dụng nhanh nhưng dễ gây nhờn thuốc và khiến người bệnh tái phát trở lại.
Bạn có thể khắc phục nhược điểm của thuốc tây y và thuốc đông y bằng cách kết hợp 2 loại thuốc này với nhau. Nhờ đó, những nhược điểm của hai dòng thuốc sẽ bị triệt tiêu. Hiện nay đã có một số cơ sở y tế áp dụng cả đông y và Tây y để điều trị viêm đường tiết niệu. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những cơ sở tiên phong trong biện pháp điều trị này.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những kiến thức trọng yếu xung quanh bệnh viêm đường tiết niệu. Để được tư vấn rõ ràng hơn về cách điều trị bệnh, bạn nên thăm khám để tìm nguyên nhân, sau đó trực tiếp trao đổi với bác sĩ chuyên khoa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét